Khu bảo tồn Nam Động

Khu bảo tồn các loại hạt trần quý, hiếm
Giới thiệu

Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động

Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động nằm trên địa bàn xã Nam Động, huyện Quan Hóa, cách trung tâm huyện 25 km và cách Thành phố Thanh Hóa 150km theo hướng Tây Nam. Nơi đây được Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa, trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa quản lý. Được thành lập Quyết định số 87/QĐ-UBND ngày 08/01/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa.

Khu bảo tồn có 502,84 ha bao gồm toàn bộ diện tích rừng tự nhiên trên núi đá vôi liền vùng có sự phân bố gần như nguyên sinh của 6 loài hạt trần được bảo vệ nghiêm ngặt.

Chi tiết
Giới thiệu

Vị trí địa lý

Khu bảo tồn Nam Động

1. Vị trí địa lý.

Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động nằm trên địa bàn xã Nam Động, huyện Quan Hóa, cách trung tâm huyện 25 km và cách Thành phố Thanh Hóa 150km theo hướng Tây Nam.

2. Tọa độ địa lý

  • Từ 20° 18' 07” đến 20° 19' 38” vĩ độ Bắc
  • Từ 104° 52' 8” đến 104° 53' 26” kinh độ Đông

3. Ranh giới

  • Phía Bắc giáp khoảnh 1,2,3,4,5 tiểu khu 185, khoảnh 1,2 tiểu khu 187 huyện Quan Hóa.
  • Phía Nam giáp xã Sơn Lư và xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn.
  • Phía Đông giáp khoảnh 3,4 tiểu khu 187 (huyện Quan Hóa) và xã Trung Thượng huyện Quan Sơn.
  • Phía Tây giáp khoảnh 4,5 tiểu khu 185 (huyện Quan Hóa) và xã Sơn Điện huyện Quan Sơn.

Giá trị đa dạng sinh học của khu bảo tồn

Với sự đa dạng sinh học cao tại Khu bảo tồn loài Nam Động, đặc biệt sự đa dạng, phong phú về lâm sản ngoài gỗ như (các loài phong Lan, dược liệu, các cây thuốc quý, cây làm thực phẩm…) trong khu bảo tồn, nên trong những năm qua, tài nguyên lâm sản ngoài gỗ luôn được quan tâm quản lý, bảo vệ và phát triển

Đa dạng về các loài hạt trần

Đa dạng về thảm thực vật rừng

Các loài thực vật quý, hiếm, đặc hữu

Đa dạng hệ động vật rừng

Xem chi tiết
Giá trị Đa dạng sinh học của khu bảo tồn

Tin tức

Tin tức
Một số nghiên cứu về trà hoa vàng trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay
Chi Trà hoa vàng đang được các nhà khoa học cũng như các nhà sản xuất, kinh doanh dược liệu…
Ngăn chặn tình trạng săn bắt chim hoang dã
Hằng năm, vào cuối tháng 9 đến tháng 12, khu vực các huyện, thị xã ven biển, như: Nga Sơn,…
Mạnh tay ngăn chặn nạn săn bắt chim trời ở Thanh Hóa
(Baothanhhoa.vn) – Liên tục trong nhiều ngày qua, lực lượng Kiểm lâm Thanh Hóa cùng các địa phương trên địa…
Phát hiện loài ve sầu mới cho khoa học thuộc giống Megapomponia ở Lào
Các nhà côn trùng học Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và Viện Khoa học tự nhiên Hoàng gia Bỉ…
Nhận dạng đặc điểm hình thái một số loài Trà hoa vàng thuộc chi Camellia ở Việt Nam
Đặc điểm hình thái của Trà hoa vàng thuộc Chi Camellia rất đa dạng. Tuy nhiên, qua nghiên cứu của…
Thành phố Thanh Hóa tiếp tục triển khai nhiều giải pháp để bảo vệ các loài chim tự nhiên
Tiếp tục quán triệt, tổ chức thực hiện Công văn số 14276/UBND-NN ngày 12/11/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh…
Phim ngắn “Luật hóa để quản lý hiệu quả cơ sở nuôi động vật hoang dã phi thương mại”
Thời gian qua, hoạt động nuôi nhốt ĐVHD vì mục đích phi thương mại tại các vườn thú, cơ sở…
Điều tra và nghiên cứu về các loài Cu li (Nycticebus spp.) lần 3 tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên
Tiếp nối chuỗi hoạt động nghiên cứu về quần thể các loài Cu li tại Khu bảo tồn thiên nhiên…